Đào tạo kỹ năng tạo động lực
1. Giới thiệu
Trong bất kỳ một tổ chức nào, việc tạo động lực cho các thành viên cũng là một yêu cầu thiết yếu. Tạo động lực là để lan tỏa hiệu ứng tích cực trong tổ chức, bởi động lực từ những cá nhân có tầm ảnh hưởng, có uy tín trong tập thể sẽ tác động mạnh mẽ đến những thành viên khác trong tổ chức. Chính vì vậy, việc nuôi dưỡng và tạo động lực cho mỗi cá nhân trong tổ chức chính là tạo tiền đề cho động lực tập thể. Vì vậy, vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức cũng rất quan trọng khi hỗ trợ nhân viên phát triển động lực tích cực.
Chương trình đào tạo “Kỹ năng tạo động lực” cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của người lãnh đạo và tầm quan trọng của công tác tạo động lực làm việc. Từ đó sẽ đúc kết được mấu chốt quan trọng để hình thành và phát triển năng lực trong việc tạo động lực làm việc cho bản thân; tạo động lực làm việc cho nhân viên; tạo động lực cho tổ chức.
2. Đối tượng
Trong bất kỳ một tổ chức nào, việc tạo động lực cho các thành viên cũng là một yêu cầu thiết yếu. Tạo động lực là để lan tỏa hiệu ứng tích cực trong tổ chức, bởi động lực từ những cá nhân có tầm ảnh hưởng, có uy tín trong tập thể sẽ tác động mạnh mẽ đến những thành viên khác trong tổ chức. Chính vì vậy, việc nuôi dưỡng và tạo động lực cho mỗi cá nhân trong tổ chức chính là tạo tiền đề cho động lực tập thể. Vì vậy, vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức cũng rất quan trọng khi hỗ trợ nhân viên phát triển động lực tích cực.
Chương trình đào tạo “Kỹ năng tạo động lực” cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của người lãnh đạo và tầm quan trọng của công tác tạo động lực làm việc. Từ đó sẽ đúc kết được mấu chốt quan trọng để hình thành và phát triển năng lực trong việc tạo động lực làm việc cho bản thân; tạo động lực làm việc cho nhân viên; tạo động lực cho tổ chức.
2. Đối tượng
- Các cấp lãnh đạo và quản lý; Đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp trung; Những cá nhân có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này.
3. Thời lượng bồi dưỡng
- Khóa học được thực hiện trong vòng 02 ngày. Nội dung và thời lượng học có thể thay đổi, phù hợp với yêu cầu của người học
4. Mục tiêu của khóa bồi dưỡng
- Nắm được những mấu chốt quan trọng để hình thành và phát triển “năng lực tạo động lực làm việc” với vai trò làm một nhà lãnh đạo, quản lý;
- Thấu hiểu cội nguồn hình thành nên niềm đam mê làm việc trong môi trường DN;
- Nắm được những nguyên tắc quan trọng trong việc tạo động lực làm việc;
- Hiểu và biết cách vận dụng các công cụ, phương pháp tạo động lực làm việc hiệu quả trong môi trường doanh nghiệp hiện nay.
5. Giảng viên thực hiện
Gồm các chuyên gia hàng đầu đang giảng dạy, tư vấn, triển khai các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho các Trường Đại học, các Tổ chức, Tập đoàn, Doanh nghiệp
6. Phương pháp đào tạo
Phương pháp giảng dạy Hollywood Teaching Plan bao gồm:
Gồm các chuyên gia hàng đầu đang giảng dạy, tư vấn, triển khai các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho các Trường Đại học, các Tổ chức, Tập đoàn, Doanh nghiệp
6. Phương pháp đào tạo
Phương pháp giảng dạy Hollywood Teaching Plan bao gồm:
- Kích thích trí não (Brainstorming)
- Học bằng việc thực hành (Learning by doing)
- Thảo luận tình huống theo nhóm (Group disscusion)
- Thuyết trình theo nhóm (Group presentation)
- Chia sẻ kinh nghiệm thực tế (Experience sharing)
7. Đánh giá
Việc đánh giá kết quả và chất lượng khóa học sẽ được thực hiện từ 2 phía:
• Đánh giá của giảng viên: giảng viên sẽ đánh giá học viên trong suốt quá trình đào tạo dựa trên sự tham gia của các học viên vào bài giảng. Kết thúc mỗi chuyên đề sẽ có phần kiểm tra ngắn để đánh giá tổng quát nhận thức và thu hoạch của học viên.
• Đánh giá của học viên: kết thúc khóa học, thông qua bảng câu hỏi đánh giá, học viên sẽ đánh giá nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy của giảng viên, tính hữu ích của nội dung đào tạo nhằm để đánh giá việc đạt được mục tiêu của khóa học. Đây là cơ hội để giúp HDC cải tiến chất lượng đào tạo nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của người học.
8. Nội dung chi tiết khóa học:
Việc đánh giá kết quả và chất lượng khóa học sẽ được thực hiện từ 2 phía:
• Đánh giá của giảng viên: giảng viên sẽ đánh giá học viên trong suốt quá trình đào tạo dựa trên sự tham gia của các học viên vào bài giảng. Kết thúc mỗi chuyên đề sẽ có phần kiểm tra ngắn để đánh giá tổng quát nhận thức và thu hoạch của học viên.
• Đánh giá của học viên: kết thúc khóa học, thông qua bảng câu hỏi đánh giá, học viên sẽ đánh giá nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy của giảng viên, tính hữu ích của nội dung đào tạo nhằm để đánh giá việc đạt được mục tiêu của khóa học. Đây là cơ hội để giúp HDC cải tiến chất lượng đào tạo nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của người học.
8. Nội dung chi tiết khóa học:
STT | Nội dung chương trình | Thời gian |
1 | Tổng quan về tạo động lực | |
1. Vai trò của người lãnh đạo và tầm quan trọng của công tác tạo động lực làm việc | Buổi 1 | |
2. Căn cứ hình thành và phát triển năng lực tạo động lực | ||
3. Văn hóa tổ chức và động lực làm việc. | ||
4. Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc | ||
5. Game hoặc video tình huống | ||
2 | Các lý thuyết động viên | |
1. Tháp nhu cầu theo quan niệm của A.Maslow | Buổi 2 | |
2. Thuyết 2 yếu tố của Herzberg | ||
3. Thuyết đặt mục tiêu | ||
4. Thảo luận mở, bài tập tình huống | ||
3 | Tâm lý nhân viên và nhà quản lý trong công việc | |
1. Hệ giá trị trong công việc của nhân viên và người quản lý. | Buổi 3 | |
2. Thái độ khi làm việc của nhân viên và người quản lý | ||
3. Quan điểm của nhân viên và nhà quản lý về môi trường làm việc. | ||
4 | Tạo động lực hiệu quả trong môi trường phức hợp | |
1. Động viên, tạo động lực cho cá nhân, nhân viên và tổ chức | Buổi 4 | |
2. Các phương pháp tạo động lực hiệu quả | ||
3. Phương pháp thúc đẩy, phát triển nhân viên |